RỜI MẮT HAY DỜI MẮT? Từ Nào Đúng Chính Tả Tiếng Việt?
Việc phát âm sai giữa những âm “r” và “d” chắc hẳn không quá mới lạ với nhiều người trong cuộc sống. Một trong những cặp cụm từ hay gây nhầm lẫn nhất phải nhắc đến “dời mắt” và “rời mắt”. Các bạn cùng tham khảo cách phân biệt “Rời mắt” và “Dời mắt” qua bài viết dưới đây nhé.
Rời Mắt Hay Dời Mắt? Từ Nào Đúng Chính Tả?
Từ điển tiếng việt không có định nghĩa hai từ này.
“Rời mắt” là từ đúng chính tả, “dời mắt” là từ sai chính tả và không có trong từ điển Tiếng Việt.
Vậy Rời Mắt là gì?
từ điển không có định nghĩa của từ này. vậy thì ta sẽ xem nghĩa của từ đơn trước nhá.
- Rời
1. Động Từ:
– Di chuyển khỏi chỗ
Ví Dụ: tàu rời ga, thuyền rời bến, mắt không rời mục tiêu
– Tách lìa khỏi
Ví Dụ; lá rời cành, đứa trẻ không chịu rời mẹ một bước
2. Tính từ:
– Ở trạng thái từng bộ phận, từng đơn vị được tách riêng ra, độc lập với nhau
- Mắt
1. Danh từ
– Cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
Ví Dụ: mắt sáng long lanh, nhìn tận mắt, trông không được đẹp mắt, có con mắt tinh đời.
– Chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây
Ví Dụ:mắt tre, mắt mía…
– Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả
Ví Dụ: mắt dứa, na mở mắt.
– Lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan
Ví Dụ; mắt lưới, rổ đan thưa mắt
Rời mắt là tách rời, lìa khỏi vi trí ban đầu mang ý nhấn mạnh
Ví Dụ; Không được rời mắt khỏi đối tượng, nếu không ta sẽ mất dấu.
Dời mắt là gì?
- DỜI
1, Động từ
– Thay đổi hoặc làm thay đổi chỗ, địa điểm vốn tương đối cố định
Ví dụ: dời nhà, dời non lấp biển, a ấy dời khỏi nhà để tới một nơi mới.
- Mắt
1. Danh từ
– Cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
Ví Dụ: mắt sáng long lanh, nhìn tận mắt, trông không được đẹp mắt, có con mắt tinh đời.
– Chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây
Ví Dụ:mắt tre, mắt mía…
– Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả
Ví Dụ: mắt dứa, na mở mắt.
– Lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan
Ví Dụ; mắt lưới, rổ đan thưa mắt
Ghép lại thì nghĩa của chúng không hoàn toàn đúng.
Nguyên nhân
“Dời mắt” và “rời mắt” là 2 từ có cách phát âm tương tự nhau nên dẫn đến nhiều người mắc sai lầm.
Mình sẽ đưa ra 1 vài ví dụ cho bạn đọc dễ hiểu hơn:
Với ‘R’; rung động, đi ra, cà ri, rễ cây….
– Rung động trước vẻ đẹp ấy.
Với ‘D’: làn da, hạt dẻ, ung dung…
– Ngồi ung dung coi ti vi mà không biết trời mưa.
Đọc thêm:
Kết luận
Bài viết trên có bổ ích không nào? Hãy ghi nhớ “Rời mắt’ là từ đúng, “Dời mắt” là từ sai chính tả. Tham khảo thêm các bài khác mình ghim ở trên nhé!