Kiềm Chế Hay Kìm Chế? Đâu Là Từ Đúng Chính Tả?
Cho bạn cùng bàn chép bài mà nó điểm cao hơn mình, thật à bực tức, các bạn từng như vậy rồi đúng không nào, vậy phải kiểm soát cảm xúc ấy của bạn ” KIỀM CHẾ” hay KÌM CHẾ” đâu sẽ là từ đúng chính tả?. Đọc bài viết này biết đâu bạn sẽ kiểm soát được cảm xúc của mình khi bị hơn điểm như vậy.
Kiềm Chế Hay Kìm Chế? Đâu Là Từ Đúng, Đâu Là Từ Sai?
Đáp án: cả 2 đều là từ đúng.
Kiềm Chế là gì, Kìm Chế là gì?
Kiềm Chế, Kìm Chế là giữ ở một chừng mực nhất định không cho tự do hoạt động, tự do phát triển.
KIỀM: kiểm soát lại cảm súc, ngăn lại cảm xúc hành động của mình.
KÌM: là từ đồng nghĩa với kiềm: kiểm soát lại cảm súc, ngăn lại cảm xúc hành động của mình.
CHẾ
– Làm lại như lúc đầu( cảm xúc, tái chế đồ vật..)
VÍ DỤ:
– Tôi sẽ kể cho bạn nghe một câu chuyện về sự kìm chế/kiềm chế:
Ở một ngôi làng của Nhật, có một ông lão đánh cá và 1 vị samurai. Hôm đó vị samurai tới nhà của ô lão và nói số tiền ông nợ tôi nay tôi đến để lấy nó, ô lão bảo rằng: Thưa ngài 1 năm qua việc đánh bắt cá khó khăn nên tôi chưa đủ tiền để trả ngài, vị samurai nghe vậy liền cáu và rút thanh kiếm chĩa về ô lão, ô lão thấy vậy bảo với ngài rằng: sư phụ tôi dạy đừng hành động lúc nóng giận, hãy kiềm chế để giải quyết vấn đề, vị samurai nghe xong rút lại thanh kiếm và nói sư phụ ta cũng nói vậy, ta cho ngươi thêm 1 năm nữa, nếu như không trả được ta sẽ lấy mạng ngươi.
Tối khuya về tới nhà thấy vợ mình ngủ cùng 1 samurai khác, ngài cáu lắm rút thanh kiếm định chém cả 2, nhưng tiếng của ông lão khi nãy vẫn còn vọng ở bên tai. Ngày hôm sau khi tỉnh dậy, ngài thấy vị samurai nằm cùng vợ mình lại chính là mẹ, vợ samurai mới nói: nàng thấy chàng chưa về nên đã bảo mẹ mặc bộ samurai này để không kẻ nào dám vô nhà.
1 năm sau ô lão đánh cá tới nhà vị samurai và nói rằng năm qua rất phát triển, tôi tới để gửi ngài số tiền nợ và lãi, vị samurai rằng không phải trả nữa đâu, ngươi trả đủ cho ta từ hôm đó rồi.
Nguyên nhân thường gặp khi phát âm ‘KÌM CHẾ’ và ‘KIỀM CHẾ’?
Đây là hai từ đồng nghĩa, đều dùng được trong mọi ngữ cảnh, nhưng thường sẽ sài KIỀM CHẾ nhiều hơn là KÌM CHẾ.
Đọc thêm:
Kết luận.
“KIỀM CHẾ” và “KÌM CHẾ” đều là từ đúng chính tả, dùng trong mọi ngữ cảnh, bạn đọc đã rút ra bài học gì qua câu chuyện mình kể chưa nhỉ? Đó là phải biết kiềm chế bản thân để tránh hành động không đáng có. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!