Chính tả

DÂY MỰC HAY GIÂY MỰC? TỪ NÀO CHUẨN CHÍNH TẢ?

Dây Mực” hay “Giây Mực“, có ai ở đây viết bút là không bị như vậy không? Vậy các bạn thử hỏi chính mình là từ nào đúng chính tả hay chưa? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình nha!

Dây Mực hay Giây Mực? Từ Nào Đúng Chính Tả?

dây mực hay giây mực
dây mực hay giây mực

“Dây mực” là từ đúng chính tả, “giây mực” là từ sai chính tả và không có trong từ điển Tiếng Việt.

Dây Mực là gì? 

Dây mực là từ dùng để diễn tả việc rớt mực lên mặt của vật thể nào đó, như sách vở, mặt tường…

Nghĩa của các từ đơn tạo nên “Dây Mực”:

  • Dây: dây ở đây không phải là thứ để buộc, mà là 1 động từ chỉ hành động vụng về như: rớt, đổ 1 thứ gì đó vào bề mặt như sách vở, quần áo..
  • Mực: là chất lỏng có màu, thường dùng cho bút viết.

Ý nghĩa của 2 từ này khi ghép lại là: chất lỏng có màu, dây rớt ra sách bở, quần áo, bề mặt bất kì.

Giây mực là gì?

Giây mực là từ hoàn toàn không có trong từ điển.

Giờ ta sẽ phân tích “giây mực”.

  • Giây
  • Danh từ:
    – Là tên đơn vị khi đồng hồ hoạt động.
    Ví dụ: Một phút bằng 60 giây; Chiếc kim đồng hồ nhích từng giây.
    – Tốc độ nhanh nhất của đồng hồ
    Ví dụ: Suy nghĩ chỉ trong một giây; Trả lời không chậm một giây.
  • Mực
  • Danh từ:                                                                                                                                                                  – Động vật thân mềm ở biển, chân là các tua ở đầu, có túi chứa chất lỏng đen như mực, thịt ăn được.              Ví dụ: Chả mực, mực khô.
    – Là dạng lỏng có màu chuyên dùng cho bút viết….
    Ví dụ: mực Hồng Hà, mực Queen.
  • Tính từ: (chỉ động vật có màu như mực)
  • Từ đồng nghĩa:                                                                                                                                                       – Mực tàu: chất có màu dùng hoà tan trong nước để viết, in.
  • Khi ghép lại nghĩa hoàn toàn bị lệch.

Nguyên nhân nhầm lẫn ‘Dây Mực’ và ‘Giây Mực’?

Chủ yếu là do vùng miền và từ này ko đề cập trong sách quá nhiều, chỉ là ngôn ngữ nói hàng ngày của học sinh, giáo viên nên sẽ không để í tới ‘Gi’ hay ‘D’. Mình sẽ lấy 1 số ví dụ cho bạn dễ hiểu hơn.

Ví Dụ với ‘Gi’: gió to, giặc nước, giá tiền, giá sách, giâm cành,….

– Nay gió to quá, chắc lúc nữa là trời mưa.

-Bài thi nghề về phần giâm cành, các e chú í đọc kĩ nhé!

Ví Dụ với ‘D’: con dê, bài dễ, cây dừa, băng dính…

– Đi mua băng dính để dán giấy.

Kết luận

Dây Mực” hay “Giây Mực” vậy là các bạn đã tìm ra câu trả lời rồi, giờ đây bạn có thể tự tin giao tiếp mà không lo chính tả nữa rồi. Hãy chia sẻ bài viết này để mọi người có thêm kiến thức bổ ích nhé!

Back to top button